Tuyển tập các công trình công bố TS. Lê Xuân Sinh

Nghiên cứu các chuyên ngành như độc tố môi trường, hóa học môi trường biển, kinh tế môi trường là các hướng nghiên cứu của TS. Lê Xuân Sinh giai đoạn 2003-đến nay. Các chuyên gia, doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu và các em sinh viên có thể liên hệ qua email: sinhlx@mail.com.
Các chức danh hoạt động nghề nghiệp:

1. Tiến sĩ Kỹ thuật Môi trường (2014), nghiên cứu viên chính (2017)

2. Phó trưởng phòng Trạm nghiên cứu biển Đồ Sơn (IMER-VAST)

3. Ủy biên Ban thường trực Chi hội bảo vệ IMER (Hội bảo vệ MT thành phố Hải Phòng)

4. Ủy biên Ban thường trực Mạng lưới cựu sinh viên Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, ĐH Bách Khoa Hà Nội


5. Hội viên của Hội KHPT nguồn nhân lực, nhân tài thành phố Hải Phòng

6. Trưởng ban biên tập báo BIENXANH.NET

7. Thành viên mạng lưới chuyên gia của Viện Hàn lâm KHCN VN


8. Thành viên mạng lưới chuyên gia của Bộ KHCN

9. Giảng viên của Học viện Khoa học và Công nghệ (VAST); Đại học Hàng hải Việt Nam; Đại học Hạ Long; Đại học Tài nguyên và Môi trường



1. Tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học:
1 Phân tích CO và bụi TSP trong môi trường không khí ven biển Hải Phòng Chủ nhiệm nhiệm vụ cấp cơ sở của IMER (2007-2008). Đã bảo vệ
2 Quan trắc chất lượng môi trường biển khu vực phía bắc Việt Nam (phụ trách phân tích - viết báo cáo kim loại nặng: Cu-Pb- Zn- Cd- As- Hg- Fe-Cr ). Thành viên của chương trình từ 2004 –đến nay. Chương trình đang thực hiện.
3 Đánh giá khả năng tích tụ các chất ô nhiễm có tính độc trong đặc sản bãi triều tại khu vực Đông bắc Bắc Bộ. Chủ nhiệm đề tài cấp VAST-2011-2012. Đã bảo vệ đạt khá.
4 Đánh giá sức tải môi trường của một số thủy vực tiêu biểu ven bờ biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững. Thư ký đề tài cấp nhà nước, mã số KC.09.17/11-15. Nghiệm thu xuất sắc
5 Nghiên cứu ảnh hưởng của nền đáy, độ mặn, nhiệt độ và thời gian phơi bãi đến mức độ phát triển và đề xuất giải pháp nâng cao năng suất nghề nuôi ngao Bến Tre Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) Chủ nhiệm đề tài cấp VAST-2016-2017. Bảo vệ xuất sắc
6
 
Nhiệm vụ cơ sở 2015: “Nghiên cứu một số dạng tồn tại của thủy ngân ở vùng cửa sông Bạch Đằng”. Chủ nhiệm nhiệm vụ cấp cơ sở của IMER (2015). Nghiệm thu xuất sắc
7
 
Nhiệm vụ cơ sở 2016: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến mức độ phát triển của ngao Bến Tre Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) tại huyện Cát Hải”. Chủ nhiệm nhiệm vụ cấp cơ sở của IMER (2016). Nghiệm thu xuất sắc
8 Đề tài cấp nhà nước KC08.09/16-20:" Nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế xanh cho một số xã đảo tiêu biểu ven bờ Việt Nam", 9/2018-8/2020 Chủ nhiệm đề tài cấp NN, thuộc KC08/16-20. Đã nghiệm thu.
9 Nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế xanh tại huyện đảo Bạch Long Vĩ theo định hướng phát triển của thành phố Hải Phòng Chủ nhiệm đề tài cấp thành phố Hải Phòng: ĐT.XH.2021.889. Đang triển khai
10 Xây dựng mô hình xử lý chất thải sinh hoạt quy mô hộ gia đình tại quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng Phó chủ nhiệm dự án cơ sở cấp thành phố Hải Phòng: DACS.2021.02. Đang triển khai. Dự án hợp tác chuyển giao khoa học.

 
2. Công trình công bố: Dowload tại Research.net hoặc Academia.edu: 91 bài
 
1.      Lê Xuân Sinh, Cao Thu Trang và nnk, 2007. Áp dụng phương pháp trắc quang xanh metylen phân tích Chất tẩy rửa trong môi trường nước, Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường Biển, Tập XII, trang 153 -161.
2.      Cao Thu Trang, Lê Xuân Sinh và nnk, 2007. Phân tích phenol tổng số trong nước và nước thải, , Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường Biển Tập XII, trang 177-198.

3.      Lê Xuân Sinh, 2008. Sự phân bố thuỷ ngân phía tây vịnh Bắc Bộ, Việt Nam, Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường Biển, Tập XIII, trang 138 -147.
4.      Trần Đình Lân, Lê Xuân Sinh, Đỗ Gia Khánh, 2008. Đánh giá nguy cơ suy giảm chất lượng môi trường khu công nghiệp Minh Đức - Bến Rừng, Hải Phòng, Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường Biển, Tập XIV, trang 125-136.


5.      Lê Xuân Sinh, 2009. Mercury and Zinc of bioaccumulation factors in Meretric lyrata oyster at Bach Dang Estuary, Vietnam. Proceedings: the 4th jsps /vast joint seminar on coastal marine science multilateral coastal marine science program, period 2001 – 2010.

6.      Lê Xuân Sinh, Trần Đức Thạnh, Đỗ Gia Khánh, 2010. Đánh giá khả năng tích tụ thủy ngân (Hg) và kẽm (Zn) trong nghêu M. lyrata ở khu vực cửa sông Bạch Đằng, Tạp chí độc học, số 14, pp27-31.
7.      Lê Xuân Sinh, Trần Đức Thạnh, Đặng Kim Chi, 2010. Đánh giá khả năng tích tụ kẽm và thủy ngân của nghêu Bến tre (Meretrix. lyrata) vùng cửa sông Bạch Đằng trong phòng thí nghiệm. Tuyển tập hội nghị kỷ niệm 35 năm thành lập VAST. Pp 192-198.


8.      Lê Xuân Sinh, 2011. Hiện trạng và nguồn thải thủy ngân khu vực cửa sông Bạch Đằng. Tạp chí độc học, số 20 (Bộ Tài nguyên và Môi trường), pp 40-45.
9.      Lê Xuân Sinh, 2011. Biến động hàm lượng kim loại nặng trong môi trường nước biển dải ven bờ từ Quảng Ninh đến Hải Phòng. Tạp chí độc học, số 18, pp 15-21. Bộ Tài nguyên và Môi trường. ISSN 1858-1140.
10. Lê Xuân Sinh, Trần Đức Thanh, Đặng Kim Chi, 2011.Đánh giá mức độ tích tụ thủy ngân ở một số loài sinh vật biển tại Hải Phòng và đề xuất sử dụng an toàn thực phẩm. Tạp chí độc học, số 17, pp14-21. Bộ Tài nguyên và Môi trường. ISSN 1858-1140.
11. Lê Xuân Sinh, Đinh Ngọc Huy, 2011. Biến động nồng độ Hg và As trong môi trường nước biển dải ven bờ từ QN đến Nghệ An. Tài nguyên và Môi trường biển, Tập XV. NXB. H&KT, Hà Nội, tr. 129-138. ISBN 978-604-913-074-8
12. Đặng Hoài Nhơn, Lê Xuân Sinh và nnk, 2011. Kim loại nặng trong trầm tích tầng mặt ven bờ miền Bắc giai đoạn 1999-2009. Tài nguyên và Môi trường biển, Tập XV. NXB. H&KT, Hà Nội, tr. 147-160.ISBN 978-604-913-074-8
13. Lê Xuân Sinh, 2011. Hiện trạng phát triển nghề nuôi loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ ở ven biển Hải Phòng và các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất. Tạp chí Biển Việt Nam, số 7/2011, tr. 17-21. ISSN 1859-0233
14. Lê Xuân Sinh, Trần Đức Thạnh, Đặng Kim Chi, 2011. Nghiên cứu quy luật sinh trưởng của loài nghêu (Meretrix Lyrata) ở cửa sông Bạch Đằng và ý nghĩa cảnh báo môi trường. Kỷ yếu hội nghị môi trường biển toàn quốc lần thứ 5. 10/2011, pp 269-275.
15. Sinh Le Xuan, Thanh Tran Duc, Chi Dang Kim, 2011. Study on Growth’s Rule of Hard Clam (Meretrix lyrata) in Bach Dang Estuary, Viet Nam. Environment and Natural Resources Research Vol. 1, No. 1; December 2011. Pp.139- 151.

16. Lê Xuân Sinh, 2012. Nghiên cứu ban đầu về tích tụ độc tố PCBs trong một số sinh vật bãi triều có giá trị kinh tế tại khu vực Đông bắc Bắc Bộ. Tạp chí độc học, số 21, pp31-38. Bộ Tài nguyên và Môi trường. ISSN 1858-1140.
17. Phạm Thị Kha, Dương Thanh Nghị, Lê Xuân Sinh, 2012. Hydrocacbon thơm đa vòng (PAHs) trong trầm tích khu vực ven biển Hải Phòng. Tạp chí độc học, số 22, pp34-39. Bộ Tài nguyên và Môi trường.ISSN 1858-1140.


18. Lê Xuân Sinh, Mai Quang Tuấn, 2013. Hiện trạng nhiễm Asen ở một số loài sinh vật hai mảnh vỏ khu vực Đông Bắc Bắc Bộ. Tạp chí độc học, số 24, pp25-31. Bộ Tài nguyên và Môi trường.ISSN 1858-1140.
19. Lê Văn Nam, Lê Xuân Sinh, Mai Quang Tuấn, 2013. Bước đầu xác định dư lượng 2,4 - d trong phòng thí nghiệm và một số vùng biển Hải Phòng. Tạp chí độc học, số 24, pp25-31. Bộ Tài nguyên và Môi trường.ISSN 1858-1140.
20.  Lê Xuân Sinh, Đặng Kim Chi, 2013. Đặc điểm thủy hóa và qui luật sinh trưởng của nghêu bến tre Meretrix lyrata (Sowerby, 1825) ở vùng cửa sông Bạch Đằng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 3 – tập 51, pp 294-300.
21. Phạm Quốc Ka, Lê Xuân Sinh, 2013Hiện trạng và thu gom rác thải sinh hoạt ở bến cảng, huyện đảo xa bờ ở thành phố Hải Phòng. Tạp chí biển Việt Nam, ISSN 1859-0233. Tạp chí Biển Việt Nam, số 9/2013, tr. 19-23. 
22. Phạm Quốc Ka, Lê Xuân Sinh, Đặng Kim Chi, 2013. Lượng giá kinh tế chất thải rắn trong xây dựng quy hoạch môi trường và quản lý chất thải rắn huyện thủy nguyên, Hải Phòng. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường. pp 57-59, số 24- (158), 12/2012.
23. Lê Xuân Sinh (2013). Cơ chế tích tụ thủy ngân của loài nghêu trắng (meretrix lyrata) phân bố vùng cửa sông Bạch Đằng, Hải Phòng, Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 5 – Tập 51, pp 573-586. ISSN 0866-708x. 
24. Cao Thị Thu Trang, Trần Đức Thạnh, Lê Xuân Sinh (2013). Đánh giá tải lượng ô nhiễm đưa vào đầm phá Tam Giang – Cầu Hai và dự báo đến năm 2020. Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển tập 14 (số 3), pp 276-283.


25. Lê Xuân Sinh, 2014. Ứng dụng mô hình thực nghiệm đánh giá khả năng tích lũy thủy ngân của nghêu meretrix lyrata tại vùng cửa sông Bạch Đằng, Hải Phòng. Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, tập 14 (số 3A), pp 276-283. DOI: 10.15625/1859-3097/14/3A/5201.
26. Lê Xuân Sinh, 2014. Đánh giá mức độ phát thải khí ô nhiễm từ các hoạt động giao thông vận tại ở đảo Cát Bà. Tạp chí Môi trường (Tổng cục Môi trường) tập 9, pp 50 – 51.
27. Lê Xuân Sinh, 2014. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nghề nuôi loài nhuyễn thể hai mảnh ở ven biển Hải Phòng. Tuyển tập các báo cáo Hội nghị Khoa học toàn quốc lần 2: Sinh học biển và phát triển bền vững. NXB. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, pp 891 -898.
28. Phạm Quốc Ka, Lê Xuân Sinh, 2014. Hiện trạng thu gom rác thải sinh hoạt ở bến cảng, huyện đảo xa bờ  ở thành phố Hải Phòng. Tuyển tập các báo cáo Hội nghị Khoa học toàn quốc lần 2: Sinh học biển và phát triển bền vững. NXB. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, pp 899 -907.
29. Lê Xuân Sinh, 2014. Nghiên cứu khả năng tích tụ thủy ngân trong nghêu Bến Tre Meretrix Lyrata (Sowerby, 1825) ở khu vực cửa sông Bạch Đằng – Hải Phòng. Luận án tiến sĩ – trường Đại học Bách Khoa –Hà Nội, 2014. 

30. Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Hoàng Yến, Trần Thanh Hùng, 2015. Đặc điểm môi trường vùng nuôi tu hài ở đảo Cát Bà, Hải Phòng. Tạp chí Môi trường (Tổng cục Môi trường). ISSN 1859 – 042X, Sô 1+2, trang 64-65. 
31. Lê Xuân Sinh, Phùng Thị Hảo, 2015. Hiện trạng và nguy cơ ô nhiễm dầu tại đảo Phú Quốc. Tạp chí Môi trường (Tổng cục Môi trường). ISSN 1859 – 042X, số 4, trang 29-30. 
32. Lê Xuân Sinh, 2015. Nghiên cứu một số dạng tồn tại của Thủy ngân ở vùng cửa sông Bạch Đằng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 53 (3), trang 373-380. DOI: 10.15625/0866-708X/53/3/4392 (http://vjs.ac.vn/index.php/jst/issue/current).
33. Lê Văn Nam, Lê Xuân Sinh, 2015. Phân tích dư lượng thuốc trừ cỏ (2,4,5-T) trong nước và trầm tích biển. Tạp chí độc học, số 29, trang 4-13.
34. Lê Xuân Sinh, Lê Văn Nam, 2015. Tải lượng chất ô nhiễm đưa vào vịnh Đà Nẵng.  Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 15, Số 2; trang 165-175. DOI: 10.15625/1859-3097/15/2/5896.

35. Trang Cao Thi Thu, Dieu Luu Van, Thanh Tran Duc, Sinh Le Xuan, 2015. Assessment of self-purification process of Thi Nai lagoon (Binh Dinh province, Viet Nam). Environment and Natural Resources Research Vol. 5, No. 3; June, 2015. Pp.19-27. DOI:10.5539/enrr.v5n3px (http://www.ccsenet.org/journal/index.php/enrr/article/view/50681).
36.  Cao Thị Thu Trang, Lưu Văn Diệu, Lê Xuân Sinh, Trần Đức Thạnh, 2015. Năng suất sơ cấp đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 15, Số 2; trang 185-192. DOI: 10.15625/1859-3097/15/2/6505.
37. Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, 2015. Biến động nồng độ Cadimi (Cd) trong nước biển dải ven bờ từ Quảng Ninh đến Nghệ An. Tạp chí độc học, số 31, pp 22-29. Bộ Tài nguyên và Môi trường, ISSN 1858-1140.
38. Lê Xuân Sinh, Nguyễn Hải Yến, 2015. Hiện trạng môi trường một số vùng ven biển ở Hải Phòng. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Hàng Hải; Số 43 (8/2015); trang 76-79.
39. Lê Văn Nam, Lê Xuân Sinh, Trần Hữu Long, 2015. Phát thải khí nhà kính từ đất ngập nước ven biển tại Hải Phòng. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Hàng Hải; Số 43 (8/2015); trang 80-83.

40. Le Xuan Sinh, Le Van Nam, 2015. Calculating total quantity of pollution with C,N,P composition load into Thi Nai lagoon (Binh Dinh province). The proceeding of the 7th VAST – AIST Workshop “ Reasearch collaboration: Review and Perspective”. HaNoi, 11/2015. pp 73- 84.ISBN: 978-604-913-421-0.

41. Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thu Huyền, 2016. Xác định hệ số tích tụ thủy ngân của một số loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ ở khu vực Đông bắc Bắc Bộ, Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 16, Số 3; trang 315-320. DOI: 10.15625/1859-3097/16/3/6807.
42. Le Xuan Sinh, 2016. Determination of Mercury Accumulation Factor in Hard Clam (Meretrix lyrata) at Bach Dang Estuary, Viet Nam. Environment and Natural Resources Research Vol. 6, No. 3; October, 2016. Pp 18-24. doi:10.5539/enrr.v6n3p18.
43. Lê Xuân Sinh, Nguyễn Hoàng Yến, 2016. Tính hệ số tích tụ thủy ngân của loài ngao Meretrix lyrata nuôi tại vùng ven biển Hải Phòng. Hội nghị Quốc tế Khoa học Công nghệ Hàng Hải 2016; trang 631-637. ISBN 978-604-937-127-1.
44. Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, Bùi Thị Mai Huyên, Vũ Thị Thu Hằng, 2016. Biến động nồng độ một số kim loại nặng (Cu và Pb) trong nước biển ven bờ miền Bắc giai đoạn 2000 - 2015. Tạp chí độc học, số 34, trang 4-12.
45. Lê Văn Nam, Dương Thanh Nghị, Lê Xuân Sinh, 2016. Rủi ro ô nhiễm Xyanua trong nước biển ven bờ phía bắc Việt Nam. Tạp chí độc học, số 34, trang 13-19.
46. Nguyễn Thị Mai Lựu, Lê Xuân Sinh, Lê Văn Nam, Nguyễn Văn Bách, Hoàng Thị Thu Hương, Trần Văn Phương, 2016. Chỉ số chất lượng môi trường nước biển khu vực vịnh Đà Nẵng. Tạp chí Môi trường (Tổng cục Môi trường). ISSN 1859 – 042X, chuyên đề số III, trang 29-35. 
47. Lưu Văn Diệu, Cao Thị Thu Trang, Lê Xuân Sinh, Vũ Thị Lựu, Trần Đức Thạnh, 2016. Đánh giá sức tải môi trường của một số thủy vực ven bờ Việt Nam phục vụ phát triển bền vững. Tuyển tập kết quả nổi bật các đề tài KC09/11-15. Tập 2, trang 995-1054. ISBN 978-604-913-443-2.

48. Lê Xuân Sinh, 2017. Một số mô hình kinh tế xanh ở các quốc đảo trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí Môi trường (ISSN 1859 – 042X), số 2, trang 39-41.
49. Lê Xuân Sinh, Lê Văn Nam, Cao Thị Thu Trang, 2017. Đánh giá tải lượng ô nhiễm đưa vào đầm Thị Nại. Tạp chí Môi trường (ISSN 1859 – 042X), chuyên đề số III- 2017, trang 17-24.
50. Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, 2017. Xác đinh hệ số tích tụ sinh học BAF của hợp chất hữu cơ bền PCBs trong một số loài đặc sản ở vùng triều ven bờ Đông bắc Bắc Bộ và khuyến nghị mức độ sử dụng an toàn. Tạp chí độc học (ISSN 1858-1140), số 35, trang 27-41.
51. Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, Bùi Thị Mai Huyên, 2017. Biến động nồng độ một số kim loại nặng (Zn và Cd) trong nước biển ven bờ miền Bắc giai đoạn 2011 - 2016. Tạp chí độc học (ISSN 1858-1140), số 35, trang 11-19.
52. Phạm Thị Kha, Dương Thanh Nghị, Cao Thị Thu Trang, Lê Xuân Sinh, 2017. Hóa chất bảo vệ thực vật nhóm cơ clo trong nước vùng biển ven bờ tỉnh Thanh Hóa năm 2011-2012. Tạp chí độc học (ISSN 1858-1140), số 35, trang 4-10.
53. Lê Văn Nam, Lê Xuân Sinh, Dương Thanh Nghị, Phạm Văn Quang, 2017. Hệ số và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát thải khí nhà kính H2S từ vùng đất ngập nước ven biển thành phố Hải Phòng. Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 7, Hà Nội 10/2017 (ISBN 978-604-913-615), NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, trang 1762 – 1768.
54. Lê Xuân Sinh, 2017. Một số định hướng phát triển kinh tế xanh tại các xã đảo ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển bền vững kinh tế biển từ chiến lược chính sách đến thực tiễn Việt Nam hiện nay” (ISBN 978-604-62-9882-3), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, trang 50-62.
55. Đỗ Mạnh Hào, Đào Thị Ánh Tuyết, Hoàng Thị Thanh Nga, Nguyễn Tiến Đạt, Lê Xuân Sinh, Trần Đình Lân, 2017. Inorganic nitrogenic removal in trophically coastal aquaculture ponds using integrated bioremediation. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển (ISSN 1859-3097); Tập 17, Số 3; trang 320-330. DOI: 10.15625/1859-3097/17/3/9707.
56. Nguyễn Văn Bách, Lê Xuân Sinh, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Thị Nga, 2017. Nghiên cứu đánh giá hàm lượng kim loại nặng Chì và Cadimi trong loài rong câu chỉ vàng (Ggracilaria tenuistipitata Zhang & xia) tại một số đầm nước lợ khu vực Hải Phòng. Tạp chí Môi trường (ISSN 1859 – 042X), chuyên đề số III- 2017, trang 97-104.

57. Lưu Văn Diệu (chủ biên), Cao Thị Thu Trang, Lê Xuân Sinh, Vũ Thị Lựu, Trần Đức Thạnh, 2017. Sức tải môi trường các thủy vực tiêu biểu ben bờ Việt Nam. Sách chuyên khảo (ISBN: 978-604-913-507-1), NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 2017, 355 trang.

58. Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, 2018. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sinh trưởng của ngao Bến Tre Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) ở khu vực miền Bắc Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo Khoa học và Công nghệ chuyên ngành thủy sản giai đoạn 2013-2018, (ISBN 978-604-360-7), NXB Thanh Niên, trang 381-389.
59. Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, 2018. Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (đồng, chì và kẽm) trong nước biển tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam. Tạp chí Môi trường (ISSN 1859 – 042X), chuyên đề số III- 2018, trang 49-55.
60. Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Thảo, Đỗ Mạnh Hào, Lê Văn Nam, Bùi Thị Mai Huyên, Bùi Thị Minh Hiền, Nguyễn Văn Bách, 2018. Một số nghiên cứu kết quả nghiên cứu ban đầu định hướng xây dựng mô hình kinh tế xanh cho ba xã đảo ven bờ Việt Hải, Nhơn Châu và Nam Du. Kỷ yếu hội thảo báo cáo khoa học lần II: “Chương trình nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai, mã số KC.08/16-20. Khoa học và Công nghệ chuyên ngành thủy sản giai đoạn 2013-2018, (ISBN 978-604-971-982-0), trang 215-231.
61. Nguyễn Thị Thu Hà, Lê Xuân Sinh, Phạm Hải An, 2018. Đánh giá rủi ro ô nhiễm dầu do hoạt động hàng hải tại vùng biển Quảng ninh - Hải Phòng. Tạp chí Môi trường (ISSN 1859 – 042X), chuyên đề số IV- 2018, trang 83-88.
62. Lê Văn Nam, Lê Xuân Sinh, Cao Thị Thu Trang, 2018. Hàm lượng Xyanua trong nước biển tại vùng biển một số xã đảo tiêu biểu ven bờ Việt Nam. Kỷ yếu hội nghị Quốc gia về Khoa học Địa lý năm 2018, (ISBN 978-604-913-773-0), NXB KHTN &CN, trang 220-228.

63. Lê Văn Nam, Lê Xuân Sinh, Nguyễn Xuân Sang, 2019. Chỉ số chất lượng không khí tại một số xã đảo tiêu biểu ven bờ Việt Nam. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Hàng Hải (ISSN 1859-316X); Số 58 (4/2019); trang 76-80.
64. Lê Xuân Sinh, Hoàng Thị Chiến, Bùi Thị Minh Hiền, Trần Văn Phương, 2019. Lượng giá giá trị sử dụng gián tiếp và phi sử dụng của hệ sinh thái biển tại xã đảo Việt Hải (Cát Hải, Hải Phòng). Tạp chí Môi trường (ISSN 1859 – 042X), chuyên đề số I- 2019, trang 78-84.
65. Hoàng Văn Tuyên, Lê Xuân Sinh, 2019. Vai trò của cây Hồng hoa hibiscus sabdariffa l. trong phát triển kinh tế xanh tại xã Việt Hải). Tuyển tập Diễn đàn khoa học toàn quốc 2019 “Sinh học biển và phát triển bền vững”, trang 750-761.
66. Lê Xuân Sinh, Trần Văn Phương, Bùi Thị Minh Hiền, Nguyễn Thị Thùy Linh, 2019. Đánh giá một số yếu tố đầu vào của mô hình kinh tế xanh tại xã đảo Việt Hải (Cát Hải, Hải Phòng). Tuyển tập Diễn đàn khoa học toàn quốc 2019 “Sinh học biển và phát triển bền vững”, trang 774-786.
67. Trần Văn Phương, Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, 2019. Hiện trạng chất lượng nước biển một số xã đảo ven bờ Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển (ISSN 1859-3097); Tập 19, Số 3A; trang 111-120.
68. Le Xuan Sinh, Tran Van Phuong, Le Van Nam, 2019. The first steps in examining of carbon absorption and nutrient salt filtering capability of rhodomelaceae laurencia papillosa seaweed over some typical island communes in VietNam coastal area. Environment and Natural Resources Research (ISSN 1927-0488), Vol. 9, No. 4; October, 2019. Pp 01-08. doi:10.5539/enrr.v9n4p1.


69. Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thị Phương Dung, Lê Duy Khương, 2020. Đánh giá chất lượng nguồn sử dụng và chất lượng nước ngọt phục vụ nhu cầu sử dụng của người dân tại ba xã đảo (Việt Hải, Nhơn Châu, Nam Du). Tạp chí Môi trường (ISSN 1859 – 042X), chuyên đề số II- 2020, trang 40-46.
70. Tran Van Phuong, Le Xuan Sinh, Đang Cong Xuong, Bui Thi Minh Ha, Le Duc Cuong, 2020. Community tourism development in Viet Hai island commune (Cat Ba, Hai Phong city, Viet Nam) under the green economy model. Environment and Natural Resources Research (ISSN 1927-0488), Vol. 10, No. 2; June, 2020. Pp 43-53.
71. Le Xuan Sinh, Mai Hương, 2020. Bioaccumulation of mercury in clams (Meretrix lyrata) cultured at the Bach Dang estuary: a recommendation for safe daily dosage consumption of clams in Vietnam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ (ISSN 0866-708X), tập 58 4), trang 493-505. DOI: doi:10.15625/2525-2518/58/4/14473
72. Mai Huong, Nguyen Thi Hue, Nguyen Van Tuan, Le Xuan Sinh, 2020. Preliminary assessment of the sediment quality of Bach Dang estuary using Embryo assay of the Pacific oyster, Crassosstrea gigas. VietNam J. Chem 2020, 58(3),292-297. DOI: 10.1002/vjch.201900059.
73. Ha Van Nguyen, Hung Manh Nguyen, Ngo Duy Ha, Chinh Nguyen Ngoc, Thanh Bui Ngoc, Sinh Xuan Le, Yulia Tatonova, Stephen E. Greiman, 2020. Five monogenean species (Allodiscocotylidae, Heteromicrocotylidae Microcotylidae) from the Pacific seabream Acanthopagrus pacificus (Perciformes: Sparidae) in the Gulf of Tonkin off Vietnam, with descriptions of three new species. Folia Parasitologica 2020, 67: 028. Doi: 10.14411/fp.2020.028.
74. Lê Văn Nam, Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thị Thu Hà, Dương Thanh Nghị, Cao Thị Thu Trang, 2020. Bước đầu nghiên cứu xác định Cacbon (DOC, POC) và đánh giá vệ sự chuyển tải trong môi trường nước vùng cửa sông Bạch Đằng (Hải Phòng). Tạp chí Môi trường (ISSN 1859 – 042X), chuyên đề số III- 2020, trang 53-69.
75. Lê Văn Nam, Lê Xuân Sinh, Cao Thị Thu Trang, Dương Thanh Nghị, Nguyễn Thị Mai Lựu, 2020. Chất lượng môi trường trầm tích khu vực cửa sông Bạch Đằng (Hải Phòng). Vietnam J. Chem., 2020, 58(6E12), pp 6-10.
76. Nguyễn Chu Hồi, Khuỳnh Thùy Dương, Cao Lệ Quyên, Lê Xuân Sinh, Dư Văn Toán, Hoàng Nhất Thống, 2020. Kinh tế biển xanh – Các vấn đề và cách tiếp cận cho Việt Nam. Sách tham khảo (ISBN: 978-604-57-6238-7), NXB Chính trị Quốc Gia Sự thật, 444 trang.

77. Lê Văn Nam, Đặng Kim Chi, Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thị Thu Hà, 2021. Bước đầu phân vùng chất lượng nước vùng biển ven bờ Hải Phòng bằng chỉ số chất lượng nước. Tạp chí Môi trường (ISSN 2615-9597), chuyên đề số I- 2021, trang 60-66.
78. Trần Văn Phương, Lê Xuân Sinh, Đặng Công Xưởng, 2021. Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng mô hình kinh tế xanh cho xã đảo ven bờ Việt Nam. Tạp chí Môi trường (ISSN 2615-9597), chuyên đề số II- 2021, trang 90-95.
79. Lê Xuân Sinh, Bùi Thị Minh Hiền, Đoàn Thị Thanh Xuân, Nguyễn Thị Thùy Linh, Trần Hữu Long, Lê Duy Khương, Nguyễn Thị Phương Dung, 2021. Hiện trạng rác thải và đề xuất một số biện pháp xử lý tại xã đảo Việt Hải. Tạp chí Môi trường (ISSN 2615-9597), chuyên đề số III- 2021, trang 63-67.
80. Lê Xuân Sinh, Bùi Thị Minh Hiền, Đoàn Thị Thanh Xuân, 2021. Định hướng phát triển du lịch cộng đồng theo kinh tế xanh tại xã đảo Việt Hải (Cát bà, Hải Phòng). Hội thảo khoa học Quốc gia “Khoa học Địa lý nhân văn với việc thực hiện chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển”, NXB Khoa học Xã hội, trang 151-165.
81. Le Duc Cuong, Do Huy Toan, Dao Dinh Cham, Nguyen Ba Thuy, Du Van Toan, Nguyen Minh Huan, Nguyen Quoc Trinh, Tran Anh Tu, Le Xuan Sinh, 2021. Numerical Simulation of the Impact Response of Super Typhoon Rammasun (2014) on Hydrodynamics and Suspended Sediment in the Gulf of Tonkin. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences. Vol. 37, No. 3; 2021. Pp 73-87. doi: 10.25073/2588-1094/vnuees.
82. Nguyen Bach Van; Yang,X.; Hirayama, S.; Wang, J.; Zhao, Z.; Lei, Z.; Shimizu, K.; Zhang, Z.; Le Sinh Xuan, 2021. Effect of Salinity on Cr(VI) Bioremediation by Algal-Bacterial Aerobic Granular Sludge Treating Synthetic Wastewater. Processes; 2021, 9,1400. https://doi.org/10.3390/ pr9081400.
83. Lê Văn Nam, Đặng Kim Chi, Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thị Thu Hà, 2021. Phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường nước vùng ven biển Hải Phòng. Hội thảo khoa học Quốc gia 2021 “Khoa học Địa lý nhân văn với việc thực hiện chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển”, NXB Khoa học Xã hội, trang 418 - 427.


84. Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, Bùi Thị Minh Hiền, Đoàn Thị Thanh Xuân, 2022. Xây dựng mô hình kinh tế xanh cho các xã đảo tiêu biểu ven bờ Việt Nam. Tạp chí KH&CN Việt Nam (ISSN 1859-4794) số 3/2022, pp 39-40.
83. Nguyễn Văn Bách, Lê Xuân Sinh, Bùi Thị Minh Hiền, Đoàn Thị Thanh Xuân, 2022. Đánh giá chất lượng môi trường nước sinh hoạt và nhu cầu sử dụng nước tại các xã đảo tiền tiêu ven bờ Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế xanh. Tạp chí KH&CN Việt Nam (ISSN 1859-4794) số 7/2022, pp 36-38.
85. XiaojingYang, Van Bach Nguyen, ZiwenZhao, YaoyaoWu, ZhongfangLei, ZhenyaZhang, Xuan Sinh Le, HuiLu, 2022. Changes of distribution and chemical speciation of metals in hexavalent chromium loaded algal-bacterial aerobic granular sludge before and after hydrothermal treatment. Bioresource Technology, Volume 355, July 2022, 127229. https://doi.org/10.1016/j.biortech.2022.127229.
86. Đoàn Thị Thanh Xuân, Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, Bùi Thị Minh Hiền, Bùi Thị Minh Hà, 2022. Hiện trạng chất thải rắn tại huyện đảo Bạch Long Vĩ. Hội thảo khoa học 2022 (ISBN:978-604-76-2625-0) “Thực trạng và các giải pháp bảo vệ môi trường và an toàn giao thông”, trang 167-177.
88. Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, Bùi Thị Minh Hiền, Đoàn Thị Thanh Xuân, Trần Văn Phương, Bùi Thị Minh Hà, 2022. Cơ hội và thách thức khi triển khai kinh tế xanh tại các xã đảo tiêu biểu ven bờ Việt Nam. Hội thảo khoa học 2022 (ISBN:978-604-76-2625-0) “Thực trạng và các giải pháp bảo vệ môi trường và an toàn giao thông”, trang 178-190.

89. Nguyễn Văn Bách, Lê Xuân Sinh, Lê Văn Nam, Bùi Thị Minh Hiền, Đinh Văn Huy, 2023. Hiện trạng chất lượng môi trường nước (nước ngọt và nước biển) tại huyện đảo Bạch Long Vĩ, thành phố Hải Phòng. Tạp chí Môi trường (ISSN 2615-9597), số 3/2023, trang 18-23.
90. Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, Bùi Thị Minh Hiền, Lê Hải Anh, 2023. Nghiên cứu xây dựng mô hình du lịch trải nghiệm hướng tới phát triển kinh tế xanh tại huyện đảo Bạch Long Vĩ, thành phố Hải Phòng. Tạp chí Môi trường (ISSN 2615-9597), chuyên đề số I- 2023, trang 12-17.
91. Lê Duy Khương (Chủ biên), Đỗ Công Thung, Lê Xuân Sinh, Chu Lương Trí, 2023. Quản lý tài nguyên và môi trường biển. Giáo trình (ISBN: 978-604-342-510-9), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 2023, 205 trang.

92. Le Xuan Sinh, Nguyen Van Bach, Bui Thi Minh Hien, Do Manh Hao, Nguyen Van Thao, Nguyen Thi Thu Ha, Pham Van Tung, Nguyen Truong Huynh, 2023. GREEN ECONOMIC MODEL ADAPTING TO CLIMATE CHANGE AND DISASTER PREVENTION FOR BACH LONG VI ISLAND DISTRICT, HAI PHONG CITY. Tạp chí KH&CN Việt Nam (P- ISSN 2734-9748; E-ISSN 2815-6471), Vol 65.No3, pp 31-41.

93. Lê Xuân Sinh (Chủ biên), Đỗ Mạnh Hào, Nguyễn Văn Thảo, Lê Văn Nam, Đoàn Thị Thanh Xuân, Bùi Thị Minh Hiền, Phạm Thị Kha, Nguyễn Văn Bách, 2024. Mô hình kinh tế xanh cho một số đảo Việt Nam. Sách chuyên khảo (ISBN: 978-604-357-215-5), NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 2024, 319 trang.

Internnational Publication: 10 bài

1. Lê Xuân Sinh, 2009. Mercury and Zinc of bioaccumulation factors in Meretric lyrata oyster at Bach Dang Estuary, Vietnam. Proceedings: the 4th jsps /vast joint seminar on coastal marine science multilateral coastal marine science program, period 2001 – 2010.

2. Sinh Le Xuan, Thanh Tran Duc, Chi Dang Kim, 2011. Study on Growth’s Rule of Hard Clam (Meretrix lyrata) in Bach Dang Estuary, Viet Nam. Environment and Natural Resources Research Vol. 1, No. 1; December 2011. Pp.139- 151 (dowload).

3. Trang Cao Thi Thu, Dieu Luu Van, Thanh Tran Duc, Sinh Le Xuan, 2015. Assessment of self-purification process of Thi Nai lagoon (Binh Dinh province, Viet Nam). Environment and Natural Resources Research Vol. 5, No. 3; June, 2015. Pp.19-27. DOI:10.5539/enrr.v5n3px (dowload).

4. Le Xuan Sinh, Le Van Nam, 2015. Calculating total quantity of pollution with C,N,P composition load into Thi Nai lagoon (Binh Dinh province). The proceeding of the 7th VAST – AIST Workshop “ Reasearch collaboration: Review and Perspective”. HaNoi, 11/2015. pp 73- 84.ISBN: 978-604-913-421-0.

5. Le Xuan Sinh, 2016. Determination of Mercury Accumulation Factor in Hard Clam (Meretrix lyrata) at Bach Dang Estuary, Viet Nam. Environment and Natural Resources Research Vol. 6, No. 3; October, 2016. Pp 18-24. doi:10.5539/enrr.v6n3p18 (dowload).

6. Le Xuan Sinh, Tran Van Phuong, Le Van Nam, 2019. The first steps in examining of carbon absorption and nutrient salt filtering capability of rhodomelaceae laurencia papillosa seaweed over some typical island communes in VietNam coastal area. Environment and Natural Resources Research (ISSN 1927-0488), Vol. 9, No. 4; October, 2019. Pp 01-08. doi:10.5539/enrr.v9n4p1 (dowload).

7. Tran Van Phuong, Le Xuan Sinh, Đang Cong Xuong, Bui Thi Minh Ha, Le Duc Cuong, 2020. Community tourism development in Viet Hai island commune (Cat Ba, Hai Phong city, Viet Nam) under the green economy model. Environment and Natural Resources Research (ISSN 1927-0488), Vol. 10, No. 2; June, 2020, pp 43-53 (dowload).

8. Ha Van Nguyen, Hung Manh Nguyen, Ngo Duy Ha, Chinh Nguyen Ngoc, Thanh Bui Ngoc, Sinh Xuan Le, Yulia Tatonova, Stephen E. Greiman, 2020. Five monogenean species (Allodiscocotylidae, Heteromicrocotylidae Microcotylidae) from the Pacific seabream Acanthopagrus pacificus (Perciformes: Sparidae) in the Gulf of Tonkin off Vietnam, with descriptions of three new species. Folia Parasitologica 2020, 67: 028. Doi: 10.14411/fp.2020.028 (dowload).

9. Nguyen Bach Van; Yang,X.; Hirayama, S.; Wang, J.; Zhao, Z.; Lei, Z.; Shimizu, K.; Zhang, Z.; Le Sinh Xuan, 2021. Effect of Salinity on Cr(VI) Bioremediation by Algal-Bacterial Aerobic Granular Sludge Treating Synthetic Wastewater. Processes; 2021, 9,1400. https://doi.org/10.3390/ pr9081400.

10.     XiaojingYang, Van Bach Nguyen, ZiwenZhao, YaoyaoWu, ZhongfangLei, ZhenyaZhang, Xuan Sinh Le, HuiLu, 2022. Changes of distribution and chemical speciation of metals in hexavalent chromium loaded algal-bacterial aerobic granular sludge before and after hydrothermal treatment. Bioresource Technology, Volume 355, July 2022, 127229. https://doi.org/10.1016/j.biortech.2022.127229.
 
3. Phát minh, sáng chế: 01

Giải pháp hữu ích" Quy trình xác định sức tải của thủy vực ven biển". Nhóm tập thể tác giả Lưu Văn Diệu, Cao Thị Thu Trang, Lê Xuân Sinh, Trần Đức Thạnh. Ngày nộp đơn 12/8/2015, cấp năm 2018 với số hiệu 1872.

4. Sách chuyên khảo - Giáo trình: 04

1. Lưu Văn Diệu (chủ biên), Cao Thị Thu Trang, Lê Xuân Sinh, Vũ Thị Lựu, Trần Đức Thạnh, 2017. Sức tải môi trường các thủy vực tiêu biểu ben bờ Việt Nam. Sách chuyên khảo (ISBN: 978-604-913-507-1), NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 2017, 355 trang.

2. Nguyễn Chu Hồi (Chủ biên), Khuỳu Thùy Dương, Cao Lệ Quyên, Lê Xuân Sinh, Dư Văn Toán, Hoàng Nhất Thống, 2020. Kinh tế biển xanh các vấn đề và cách tiếp cận cho Việt Nam. Sách tham khảo (ISBN: 978-604-576-238-7), NXB Chính trị quốc gia sự thật, 2020, 439 trang.

3. Lê Duy Khương (Chủ biên), Đỗ Công Thung, Lê Xuân Sinh, Chu Lương Trí, 2023. Quản lý tài nguyên và môi trường biển. Giáo trình (ISBN: 978-604-342-510-9), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 2023, 205 trang.

4. Lê Xuân Sinh (Chủ biên), Đỗ Mạnh Hào, Nguyễn Văn Thảo, Lê Văn Nam, Đoàn Thị Thanh Xuân, Bùi Thị Minh Hiền, Phạm Thị Kha, Nguyễn Văn Bách, 2024. Mô hình kinh tế xanh cho một số đảo Việt Nam. Sách chuyên khảo (ISBN: 978-604-357-215-5), NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 2024, 319 trang.


5. Giải thưởng khoa học: 03

1. Đạt giải ba của Liên hiệp hội KHKT Hải Phòng, tên giải thưởng “Các giải pháp quản lý và xử lý chất thải rắn tại xã đảo Việt Hải, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”, nhóm tác giả: Lê Xuân Sinh, Bùi Thị Minh Hiền, Đoàn Thị Thanh Xuân theo quyết định 2855/ QĐ – UBND ký ngày 04/10/2021 của UBND thành phố Hải Phòng về việc tặng giải thưởng và Giấy chứng nhận Hội thi Sáng tạo kỹ thuật thành phố Hải Phòng lần thứ 3, năm 2020-2021.

2. Đạt giải "Giải thưởng môi trường Việt Nam 2021" theo Quyết định 1695/QĐ- BTNMT ký ngày 29/7/2022 với hạng mục Cá nhân đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động bảo vệ môi trường giai đoạn 2019-2021.

3. Đạt giải ba của Liên hiệp hội KHKT, tên giải thưởng "Mô hình nông dân tham gia du lịch sinh thái theo hướng kinh tế xanh tại xã đảo Việt Hải, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng", nhóm tác giả: Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, Bùi Thị Minh Hiền, Hoàng Văn Tuyên, Lê Hải Anh, lần thứ ba (2022-2023) theo Quyết định số 245/QĐ-BTCHT của UBND thành phố Hải Phòng/ BTCH ký ngày 22/12/2023.    

6. Hướng dẫn & đào tạo: 02 Tiến sỹ, 08 Thạc sĩ và các SV

- Giảng viên Học Viện Khoa học và Công nghệ (VAST), Đại học Hàng Hải VN, Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Đại học Hạ Long (Quảng Ninh).

- Hướng dẫn:
   + Hướng dẫn tốt nghiệp: 02 Tiến sĩ, bao gồm: TS. Lê Văn Nam, TS. Trần Văn Phương.
   + Hướng dẫn tốt nghiệp: 08 Thạc sỹ, bao gồm: ThS. Nguyễn Thị Hà; ThS Nguyễn Thùy Linh; ThS. Đặng Tiến Anh; ThS. Phùng Công Hưng; ThS. Nguyễn Mai Lựu; ThS. Lương Hữu Thái, ThS.Đặng Hữu Kiên.
    + Hướng dẫn các sinh viên tốt nghiệp của các trường Đại học KHTN (ĐHQG Hà Nội), Đại học TN và MT Hà Nội, Đại học Hàng Hải VN, Đại học DLHP, Đại học Thủy Lợi, Đại học Công nghiệp, v.v...

 
7. Khen thưởng
          
+ Năm 2013: Giấy khen cấp của Viện TNMT quyết định 517/QĐ-TMB ký ngày 04/12/2013.

+ Năm 2015: Đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp của Viện TNMT quyết định 561/QĐ-TMB ký ngày 04/12/2015.

+ Năm 2016:
    - Đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp của Viện TNMT quyết định 911/QĐ-TMB ký ngày 19/12/2016.
    - Giấy khen do Tổ chức Công đoàn Viện TNMT quyết định.

+ Năm 2017:
   -  Đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp của Viện TNMT quyết định 1057/QĐ-TMB ký ngày 06/12/2017.
   -  Giấy khen của Ban Chấp hành Công đoàn Viện Hàn lâm KH & CN VN theo quyết định số 201/QĐ-KT, ký ngày 20/12/2017

+ Năm 2018: Đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua của Viện TNMT quyết định 688 QĐ-TMB ký ngày 06/12/2018.

Năm 2019: 
  - Nhận "Kỷ niệm chương" của Chủ tịch Viện HL Khoa học và Công nghệ VN theo QĐ 1061/QĐ- VHL ký ngày 27/6/2019 cho cá nhân có nhiều đóng góp cho trong sự nghiệp xây dựng và phát triển Viện HLKHCN VN.
  - Giấy khen của Công đoàn viên chức theo QĐ 74/QĐ- CĐVC ngày 28/2/2019.

Năm 2020: 
   - Giấy khen cấp của Viện Tài nguyên và Môi trường biển quyết định 528/QĐ-TMB ký ngày 30/12/2020.  
   - Bằng khen của Công đoàn Viên chức Việt Nam theo Quyết định số 18/QĐ- CĐVC của Công đoàn Viên chức Việt Nam ngày 15/01/2021.

Năm 2021: 
   - Giải thưởng về "Hội thi sáng tạo kỹ thuật thành phố Hải Phòng" lần thứ ba (2020-2021) theo Quyết định số 2855/QĐ-UBND của UBND thành phố Hải Phòng ký ngày 04/10/2021. 
   - Giấy khen của Viện trưởng Viện TNMT theo Quyết định 365/QĐ-TMB của Viện tài nguyên và Môi trường biển ký ngày 14/12/2021.

Năm 2022: 
   - Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường theo Quyết định số 1701/QĐ- BTNMT ký ngày 29/7/2022.
   - Đạt giải "Giải thưởng môi trường Việt Nam 2021" theo Quyết định 1695/QĐ- BTNMT ký ngày 29/7/2022 với hạng mục Cá nhân đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động bảo vệ môi trường giai đoạn 2019-2021.
   - Giấy khen của Viện trưởng Viện TNMT theo Quyết định 33/QĐ-TMB của Viện tài nguyên và Môi trường biển ký ngày 25/01/2022.

Năm 2023: 
- Giải thưởng về "Hội thi sáng tạo kỹ thuật thành phố Hải Phòng" lần thứ ba (2022-2023) theo Quyết định số 245/QĐ-BTCHT của UBND thành phố Hải Phòng/ BTCH ký ngày 22/12/2023.    
- Giấy khen của Công đoàn viên chức theo QĐ 71/QĐ- CĐVC ký ngày 28/3/2023.
- Giấy khen của Viện trưởng Viện TNMT theo Quyết định 468/QĐ-TMB của Viện tài nguyên và Môi trường biển ký ngày 04/11/2023.
   

Tác giả bài viết: TS. Lê Xuân Sinh