Hành trình nghiên cứu mô hinh kinh tế xanh phù hợp cho xã đảo
Đăng lúc: Chủ nhật - 06/12/2020 06:12
- Người đăng bài viết: admin
Sau 39 tháng thực hiện, nhóm nghiên cứu đang hoàn thiện bước cuối cùng để bảo vệ cấp nhà nước. Đề tài thực hiện trên pham vi rộng là ba xã đảo trải dài ba miền đất nước.
Hoàng Xuân Nhuận
- Đăng lúc: 10/02/2021 17:21
Loài người là sinh vật duy nhất sử dụng lửa và điện. Là động vật duy nhất xây nhà bằng gạch, xi măng và sử dụng túi nhựa để đi chợ và các loại vật liệu hợp kim và polimer không hề có trong thiên nhiên. Không chỉ vậy, những giống người càng hiện đại, đi đến nơi hoang dã, ví dụ như người châu Âu di cư đến châu Mỹ, người Anh di cư đến Úc, thì không ít sinh vật bản địa bị tiệt chủng và rộng hơn là sinh thái bản địa bị suy thoái.
Mặt khác, loài người cũng góp phần tạo nên những hệ sinh thái độc đáo và bền vững không hề có trong tự nhiên ví dụ như hệ sinh thái lúa nước ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long. Nhờ loài người mà không ít sinh vật, không có khả năng sinh tồn trong tự nhiên phát triển vượt bậc, ví dụ gà công nghiệp và lợn (hàng tỷ con), cừu lấy lông và bò sữa....
Như vậy,nền kinh tế xanh là khái niệm mơ hồ, không thực tế vì để phát triển kinh tế, loài người buộc phải hy sinh một phần hệ sinh thái thiên nhiên để xây dựng hệ sinh thái nhân văn. Vấn đề là phải hy sinh gì và bằng cách nào hạn chế tác động lan tỏa của hệ sinh thái nhân văn đến hệ sinh thái tự nhiên còn lại.
Nói tóm lại, thay vì ý tưởng về kinh tế xanh nên phát triển và quảng bá các ý tưởng khả thi về HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN và QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TÍCH HỢP.
Loài người là sinh vật duy nhất sử dụng lửa và điện. Là động vật duy nhất xây nhà bằng gạch, xi măng và sử dụng túi nhựa để đi chợ và các loại vật liệu hợp kim và polimer không hề có trong thiên nhiên. Không chỉ vậy, những giống người càng hiện đại, đi đến nơi hoang dã, ví dụ như người châu Âu di cư đến châu Mỹ, người Anh di cư đến Úc, thì không ít sinh vật bản địa bị tiệt chủng và rộng hơn là sinh thái bản địa bị suy thoái.
Mặt khác, loài người cũng góp phần tạo nên những hệ sinh thái độc đáo và bền vững không hề có trong tự nhiên ví dụ như hệ sinh thái lúa nước ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long. Nhờ loài người mà không ít sinh vật, không có khả năng sinh tồn trong tự nhiên phát triển vượt bậc, ví dụ gà công nghiệp và lợn (hàng tỷ con), cừu lấy lông và bò sữa....
Như vậy,nền kinh tế xanh là khái niệm mơ hồ, không thực tế vì để phát triển kinh tế, loài người buộc phải hy sinh một phần hệ sinh thái thiên nhiên để xây dựng hệ sinh thái nhân văn. Vấn đề là phải hy sinh gì và bằng cách nào hạn chế tác động lan tỏa của hệ sinh thái nhân văn đến hệ sinh thái tự nhiên còn lại.
Nói tóm lại, thay vì ý tưởng về kinh tế xanh nên phát triển và quảng bá các ý tưởng khả thi về HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN và QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TÍCH HỢP.