GMERI là đơn vị cung cấp dịch vụ quan trắc và phân tích mẫu môi trường biển, chất thải từ tàu biển. Chúng tôi phối kết hợp với các đơn vị quốc gia như Viện TNMT biển (VAST) để thực hiện các công việc liên quan đến lĩnh vực tài nguyên và môi trường biển....
Viện nghiên cứu môi trường biển Xanh (GMERI) được thành lập vào ngày 19/10/2022, theo quyết định số 45/ QĐ- HNLNT của Hội Khoa học phát triển nguồn nhân lực, nhân tài thành phố Hải Phòng. Viện hoạt động về linh vực nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng và đào tạo nguồn nhân lực cho môi trường......
Các kết quả nghiên cứu của TS. Lê Xuân Sinh có nhiều đóng góp cho việc xây dựng và phát triển mô hình kinh tế xanh ở các vùng dân xã đảo ven biển....
Là nhà khoa học nghiên cứu về môi trường, TS. Lê Xuân Sinh đã được vinh danh là một trong mười cá nhân nhận giải thưởng môi trường giai đoạn 2019-2021. Tiến sĩ đã có nhiều đóng góp trong phát triển kinh tế biển xanh, đưa các giải pháp chuyển đổi sinh kế, cải thiện môi trường biển và hải đảo....
PGS. TS. Nguyễn Văn Quân, Viện trưởng Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã có những trao đổi xoay quanh vấn đề này dưới góc nhìn của một nhà khoa học....
Huyện đảo Bạch Long Vỹ, một vị trí chiến lược của Việt Nam trong Vịnh Bắc Bộ, là một trong huyện đảo xa xôi của thành phố Hải Phòng. Mô hình kinh tế Bạch Long Vĩ hiện nay là mô hình kinh tế mang tính tự phát, bị tác động với nhiều yếu tố và chưa có tính liên kết bền vững. Cần phải xây dựng mô hình......
NCS Lê Văn Nam là một trong nhưng nghiên cứu sinh đầu tiên của Bộ môn Quản lý Tài nguyên và Môi trường biển (thuộc Khoa KHCN biển, Học viện KHCN)....
Sau 39 tháng thực hiện, đề tài KC.08.09 đang hoàn thiện bước cuối cùng để bảo vệ cấp nhà nước. Đề tài thực hiện trên pham vi rộng là ba xã đảo trải dài ba miền đất nước....
Học viện Khoa học và Công nghệ (Viện Hàn Lâm KHCN Việt Nam) công nhận 13 cơ sở được tổ chức thi và cấp chứng chỉ tiếng anh theo khung châu âu....
Đề tài KC.08.09/16-20: “Nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế xanh cho một số xã đảo tiêu biểu ven bờ Việt Nam” đã thực hiện 27 tháng/ 36 tháng. Tính đến thời điểm hiện tại, các kết quả của đề tài đã hoàn thành theo đúng tiến độ đặt ra. Theo kế hoạch, các công việc và kết quả của đề tài KC.08.09 giai......
Các bài giảng của TS. Lê Xuân Sinh được chắt lọc để phù hợp với mọi cấp học, các trò chơi tìm hiểu về kiến thức môi trường giúp cho học sinh thêm hào hứng. Chương trình diễn ra thời gian 1h vào buổi sáng để học sinh tiếp thu các kiến thức tốt nhất....
Diễn đàn toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển toàn quốc năm 2019 được tổ chức tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển. Diễn đàn năm 2019 đã tổng kết các hoạt động về lĩnh vực nghiên cứu sinh học biển và các vấn đề liên quan, đặc biệt năm nay diễn đàn là nơi trao đổi, gặp gỡ giữa các nhà khoa học,......
Chiều ngày 6/6/2019, tại Hội trường của Viện TNMT biển, cuộc họp trao đổi công việc của Cơ quan quản lý nhà nước (VASI) và viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường biển để phát huy những hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu đã và sẽ thực hiện trong tương lai....
Trong chiến lược phát triển kinh tế đảo xanh, cánh đồng hoa hay đảo hoa cây Hồng Hoa Hibiscus sabdariffa L. là một loài cây vừa tạo giá trị cảnh quan vừa tạo giá trị kinh tế trực tiếp....
Đây là một đề tài trọng cấp nhà nước thuộc chương trình KC.09/16-20 do Viện Tài nguyên và Môi trường biển chủ trì thực hiện tại huyện đảo Trường Sa....
Đề tài CI.2/TMB.2018.CS2 có tên đầy đủ là: “Nghiên cứu đánh giá hàm lượng một số kim loại nặng (Cu, Pb và Cd) trong loài rong Câu Chỉ vàng (Gracilaria tenuistipitata Zhang & Xia) tại một số đầm nuôi khu vực Hải Phòng”. Đề tài thực hiện nghiên cứu trong 9 tháng, từ tháng 03/2018 đến tháng 11/2018 tại......
Hội thảo chương trình KC 08/ 16-20 " Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ phục vụ bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai" tổ chức tại Đà Nẵng....
Chi hội Bảo vệ Môi trường Viện TNMT biển là chi hội trực thuộc hội Bảo vệ môi trường thành phố Hải Phòng, với 52 thành viên. Các hoạt động chính của Chi hội là nghiên cứu khoa học phục vụ bảo vệ môi trường....
Tàu lượn biển được trang bị cánh, cho phép chúng lướt trong cột nước đến độ sâu 1000 m và trang bị các cảm biến vật lý và các cảm biến sinh hóa...
Tôi gặp anh, một buổi sáng lộng gió, sau một chuyến hành trình lắc lư trên con tầu gỗ từ Quy Nhơn ra đảo Cù Lao Xanh. Anh là Sơn, người làm du lịch cộng đồng đầu tiên của xã đảo Nhơn Châu, thành phố Quy Nhơn....