Xã đảo Nam Du, thuộc huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang, là một trong những điểm du lịch sinh thái biển đang phát triển nhanh tại Việt Nam. Tuy nhiên, sự gia tăng nhanh chóng của lượng khách du lịch và các hoạt động kinh tế đi kèm đã dẫn đến nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu này đánh giá các......
(HPĐT)- Giữa nhịp sống hiện đại, khi môi trường ngày càng bị tổn thương bởi tác động của con người, nhiều bạn trẻ tại Hải Phòng lựa chọn hành động thiết thực để bảo vệ thiên nhiên, ươm mầm xanh cho thành phố Cảng. Từ những việc làm tưởng chừng nhỏ bé, họ đang từng bước lan tỏa mạnh mẽ lối sống......
TS. Lê Xuân Sinh cho rằng, việc thực hành phân loại, tái chế chất thải rắn, chất thải nhựa, túi nilon sẽ giúp người dân tại huyện đảo Cát Bà xây dựng được phương hướng phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và những cách làm đơn giản, sử dụng các sản phẩm tái chế dài hạn, đặc biệt là chất rắn và chất......
Với hơn 20 năm kinh nghiệm công tác, TS. Lê Xuân Sinh thuộc Trạm nghiên cứu biển Đồ Sơn, Viện Tài nguyên và Môi trường biển, là nhà khoa học trẻ có nhiều đóng góp cho việc xây dựng và phát triển mô hình bảo vệ môi trường ở các vùng dân xã đảo ven biển. Tạp chí Môi trường có cuộc trao đổi với TS. Lê......
Mô hình của nhóm nghiên cứu đặt chú trọng vào sự cân bằng giữa việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, từ đó giúp giảm thiểu tác động của thiên tai, đảm bảo sự phát triển bền vững cho tương lai....
Nghiên cứu đã chỉ ra bốn nguy cơ ô nhiễm môi trường nước cao nhất tại huyện đảo Bạch Long Vĩ bao gồm: (i) Ô nhiễm môi trường nước bởi rác thải; (ii) Ô nhiễm môi trường nước ngọt bởi Coliform; (iii) Ô nhiễm môi trường nước biển bởi dầu; (iv) Ô nhiễm môi trường nước biển bởi một số KLN....
Sau ngày 31/12/2024, Hộ gia đình không thực hiện phân loại rác theo quy định sẽ bị xử phạt và chi trả giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi hộ gia đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo quy định; không......
Các kết quả nghiên cứu của TS. Lê Xuân Sinh có nhiều đóng góp cho việc xây dựng và phát triển mô hình kinh tế xanh ở các vùng dân xã đảo ven biển....
Phân loại rác tại nguồn hay tại các hộ gia đình để tách các dòng chất thải rắn sinh hoạt, giúp cho quá trình tái chế và xử lý trở nên dễ dàng hơn....
Vì chưa có hệ thống phân loại rác nên pin được vứt vào thùng rác sinh hoạt, đây là loại chất thải nguy hại vì có axit gây ăn mòn, có kim loại nặng gây độc cho môi trường, ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn và cuối cùng là sức khỏe con người....
Vùng biển đảo Bạch Long Vĩ có những giá trị vô cùng to lớn và đặc biệt quan trọng về bảo tồn thiên nhiiên, đảm bảo chủ quyền, lợi ích quốc gia trên biển và an ninh quốc phòng....
Rác thải rắn cón nguồn gốc từ sinh hoạt, sản xuất thải ra tràn lan vào môi trường biển. Sau đó, rác được sóng đưa vào bờ biển, bãi tắm, cống, bờ đề....
Với giao thông đông đúc và có phần “hỗn loạn” tại các đô thị ở Việt Nam, bạn luôn cần có những quy tắc “nằm lòng” để lái xe một cách an toàn....
Nghiên cứu các chuyên ngành như độc tố môi trường, hóa học môi trường biển, kinh tế môi trường là các hướng nghiên cứu của TS. Lê Xuân Sinh giai đoạn 2003-đến nay. Các chuyên gia, doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu và các em sinh viên có thể liên hệ qua email: sinhlx@mail.com....
Bizmac.com -thiết kế web 24/7 |